Kết quả tìm kiếm cho "di sản văn hóa Óc Eo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 323
Kiên Giang là tỉnh ven biển nằm ở cực Tây Nam Tổ quốc, có bờ biển dài hơn 200km, trên 143 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều bãi tắm đẹp thu hút hàng triệu lượt khách tham quan du lịch mỗi năm.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Diễn ra từ ngày 19 đến 22/12/2024, “Phiên chợ quảng bá sản phẩm OCOP đến vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh An Giang” diễn ra tại Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (huyện Thoại Sơn), sẽ là cơ hội để người dân tiếp cận, trải nghiệm các sản phẩm “sinh ra từ làng” của địa phương.
Năm 2018, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang đã phối hợp Viện nghiên cứu Di sản văn hóa Daehan Hàn Quốc nghiên cứu văn hóa Óc Eo, khai quật Di tích Gò Cây Trâm.
Từ ngày 19/12 đến 22/12, tại Ban Quản lý Di tích văn hoá Óc Eo (thị trấn Óc Eo), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh, UBND huyện Thoại Sơn tổ chức “Phiên chợ quảng bá sản phẩm OCOP đến vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh An Giang”.
“Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê có giá trị hết sức đặc biệt. Việc hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, quảng bá và trưng bày văn hóa Óc Eo đã góp phần phát huy giá trị di sản. Vì vậy, bên cạnh công tác bảo tồn cần tiếp tục phát huy giá trị Di sản văn hóa Óc Eo” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
An Giang - vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, đang nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa quý báu. Với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng và phong phú, cùng những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương có nền văn hóa đặc sắc của cả nước.
Nhằm động viên tinh thần rèn luyện thể dục - thể thao (TDTT), nâng cao đời sống sức khỏe của người dân, chính quyền địa phương, các đoàn thể… đã tiến hành lắp đặt các thiết bị TDTT ngoài trời, tại các địa điểm cộng đồng, như: Công viên, quảng trường, khuôn viên UBND, nhà văn hóa... Các mô hình “phòng tập” thể thao ngoài trời đang mang lại những hiệu quả tích cực, thu hút đông đảo người dân cùng tham gia tập luyện.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, sức mạnh nội sinh và động lực quan trọng để phát triển đất nước. Chính vì vậy, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước, cấp ủy Đảng, chính quyền xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Những năm gần đây, ngoài nguồn vốn ngân sách tỉnh, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê nhận được sự quan tâm đầu tư của các bộ, ngành Trung ương. Các dự án đã và đang triển khai tại đây đem lại hiệu quả nhất định. Khu di tích được bảo vệ tốt hơn, ngày một khang trang hơn. Trong đó phải kể đến dự án xây dựng mái che tại di tích Nam Linh Sơn, Gò Cây Thị, Nhà trưng bày Văn hóa Óc Eo.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
Ngày 22/11, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang phối hợp MobiFone Chi nhánh An Giang tổ chức lễ khai mạc triển lãm cổ vật văn hóa Óc Eo do Nhân dân hiến tặng giai đoạn 2016 - 2024 và ra mắt sản phẩm du lịch thông minh trên nền tảng số VR 360 về khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê.